Danh mục
Trang chủ >> Sức Khoẻ Làm Đẹp >> Ưu và nhược điểm của nâng mũi bằng sụn nhân tạo và sụn tự thân

Ưu và nhược điểm của nâng mũi bằng sụn nhân tạo và sụn tự thân

1 Star2 Stars3 Stars4 Stars5 Stars (5 votes, average: 5,00 out of 5)
Loading...

Hiện nay có hai loại chất liệu nâng mũi được sử dụng trong các ca phẫu thuật này là sụn tự thân và sụn nhân tạo. Vậy ưu và nhược điểm của nâng mũi bằng hai loại chất liệu này là gì?

Theo các Dược sĩ Truong Cao dang Duoc Sai Gon ,Sụn tự thân và sụn nhân tạo là hai chất liệu nâng mũi mà các bác sĩ sẽ sử dụng trong phẫu thuật nâng mũi, mỗi biện pháp sẽ có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Đôi khi để nâng mũi hiệu quả thì sẽ phải sử dụng cả hai chất liệu này kết hợp. Tuy nhiên, để hiểu biết rõ hơn về việc phẫu thuật nâng mũi mà mình sắp thực hiện, bạn nên tìm hiểu rõ hơn về hai chất liệu này để biết rõ ưu và nhược điểm của nâng mũi.

Nâng mũi bằng sụn nhân tạo chobanj chiếc mũi cao và thanh tú hơn
Nâng mũi bằng sụn nhân tạo chobanj chiếc mũi cao và thanh tú hơn

Ưu và nhược điểm của nâng mũi bằng sụn nhân tạo

Sụn nhân tạo dùng để nâng mũi đã được cải thiện theo từng năm và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng về việc tạo ra những chất liệu có thể mang lại kết quả nâng mũi tốt nhất, đồng thời có sự tương thích cao và ít gây biến chứng cho các ca phẫu thuật. Hiện nay, chất liệu nâng mũi chủ yếu là silicon định hình, sụn nhân tạo làm bằng Gortex và Alloderm . . .

Ưu điểm của những chất liệu sụn nhân tạo

Các Dược sĩ Trung cấp Dược TPHCM, Với những chất liệu sụn nhân tạo thì ưu điểm mang lại khi bạn thực hiện loại sụ này là có được chiếc mũi đẹp tự nhiên, không bị bóng đỏ đầu mũi, đồng thời thời gian tiến hành phẫu thuật rất nhanh, và quan trọng là giá thành rất mềm nên được nhiều người yên tâm lựa chọn.

Nhược điểm của chất liệu sụn nhân tạo

Chất liệu sụn nhân tạo dù đã được cải tiến và ngày càng tiến bộ hơn nhưng khả năng tương thích với cơ thể còn kém và có thể khiến sống mũi bị lệch hoặc không bền theo thời gian.

Nếu bạn muốn thu nhỏ mũi và làm mũi trở nên thon gọn thì rất khó để sử dụng bằng chất liệu này và nâng mũi bằng chất liệu này thì không lại vẻ tự nhiên bằng chất liệu sụn nhân tạo.

Nâng mũi bằng sụn tự thân hiện nay chiếm khoảng 40% tổng số các ca phẫu thuật nâng mũi
Nâng mũi bằng sụn tự thân hiện nay chiếm khoảng 40% tổng số các ca phẫu thuật nâng mũi

Ưu và nhược điểm của nâng mũi bằng sụn tự thân

Sụn tự thân dùng để nâng mũi thường được lấy trực tiếp từ cơ thể người thực hiện ở tai, xương sườn và vách ngăn của mũi nên nó sẽ an toàn hơn so với sụn tự thân.

Ưu điểm của chất liệu này là nó sẽ rất hòa hợp với cơ thể, mũi bạn sẽ không có tình trạng bóng đỏ, ít biến chứng trong quá trình thực hiện và sau nâng mũi.

Đồng thời, khi thực hiện thì nâng mũi bọc sụn sẽ mang lại vẻ đẹp hài hòa và tự nhiên hơn so với nâng mũi bằng sụn sinh học, nhân tạo. Nhờ ít biến chứng nên kết quả mà chúng mang lại cũng lâu dài hơn.

Tuy nhiên, thời gian phẫu thuật nâng mũi của bạn sẽ kéo dài hơn, do phải lấy sụn từ một bộ phận khác rồi mới đưa vào mũi của bạn. Và quá trình phẫu thuật cũng yêu cầu rất cao để tránh nhiễm trùng.

Song cũng có nhiều trường hợp thì bác sĩ sẽ quyết định kết hợp 2 chất liệu nâng mũi lại với nhau để mang lại hiệu quả tốt nhất với bạn.

Nếu bạn muốn có được kết quả nâng mũi an toàn với tiêu chuẩn phẫu thuật đảm bảo thì có thể lựa chọn Viện thẩm mỹ Hà Nội, để được các bác sĩ giàu kinh nghiệm cùng những kỹ thuật tiên tiến để thực hiện cho bạn.

Đào Trịnh – phuchinhrang.edu.vn

Có thể bạn quan tâm

Bệnh viêm lợi: Nguyên nhân và các biến chứng do viêm lợi

Nếu lợi của bạn bị sưng đỏ, dễ chảy máu, răng lung lay, kèm theo ...