Danh mục
Trang chủ >> Tin Tức Nha Khoa >> Vì sao mọc răng Khôn mà không mọc răng Ngu?

Vì sao mọc răng Khôn mà không mọc răng Ngu?

1 Star2 Stars3 Stars4 Stars5 Stars (1 votes, average: 5,00 out of 5)
Loading...

Nhiều người vẫn thắc mắc tại sao lại gọi những chiếc răng mọc lâu nhất, khiến chúng ta vô cùng đau đớn lại là răng khôn. Lắng nghe lý giải của nha sĩ nhé!

Vì sao mọc răng Khôn mà không mọc răng Ngu?

Vì sao mọc răng Khôn mà không mọc răng Ngu?

Răng khôn là gì?

“Răng khôn” là loại răng đặc biệt nhất trong hàm răng của con người. Đó là một vài chiếc răng hàm cuối cùng được phát triển trong miệng chúng ta. Những chiếc răng ấy nhú lên khỏi khi con người đã đủ tuổi vị thành niên. Chiếc răng đó gọi là răng khôn. Tác dụng của răng khôn đối với thẩm mỹ và sức khỏe răng miệng. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo hình cả hàm răng được thẳng hàng và ngay ngắn.

Bạn M. (Sinh viên năm 2 của Trung Cấp Nha khoa) cho biết thêm: răng không phát triển dưới sự tác động từ sự phát triển của các răng bên cạnh, dây thần kinh hay xương hàm trong khoang miệng. Nếu bạn gặp bất kỳ vấn đề gì bất thường về răng không thì nên phòng khám Nha khoa tổng quát để nhổ răng khôn nếu cần. Trung bình mỗi người có 4 trăng khôn, có thể bạn có nhiều hơn hay ít hơn 4 cái răng.

Tại sao gọi là bác sĩ nha khoa gọi là răng khôn?

Dựa vào kiến thức chuyên môn, thầy K. (giảng viên Cao đẳng Y tế Hà Nội) cho biết thêm rằng: Răng khôn của chúng ta bắt đầu hình thành ngay từ khi răng sữa xuất hiện. Nhưng lúc đó đa số chúng ta chưa thấy, chúng ta chỉ nhận thấy sự xuất hiện của răng khôn khi đủ 17 tới 25 tuổi. Lý do mà người ta gọi là răng khôn vì răng này mọc ở độ tuổi trưởng thành, con người không còn ngô nghê như răng sữa nên họ đặt nó là “răng khôn”.

Tại sao gọi là bác sĩ nha khoa gọi là răng khôn?

Tại sao gọi là bác sĩ nha khoa gọi là răng khôn?

Răng khôn dùng để làm gì?

Tuy mọc khá muộn và có thể khiến chúng ta phải đến các phòng khám nha khoa thẩm mỹ để cải thiện tình trạng răng khôn mọc lệch, mọc sai hay ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe răng miệng của chúng ta. Bạn M. (sinh viên một trường Cao đẳng Dược ở Hà Nội) còn cho biết rằng:  Đây là biểu hiện của quá trình tiền hóa so với tổ tiên chúng ta từ thời xa xưa hàng trăm năm trước. Khi đó, răng khôn để ăn thức ăn sống chưa được nấu chín, đến nay thì răng khôn đã không phát huy được tác dụng đó.

Nha sĩ giải thích vì sao răng khôn mọc lại đau đớn?

Con người đã có kích thước hàm giảm đi, bởi thế, có thể nói rằng răng khôn không còn quá nhiều không gian để mọc. Vì thế răng mọc càng khiến cho chúng ta cảm thấy vô cùng đớn hơn rất nhiều. Lúc ấy, bạn có thể dùng muối, bạc hà, dầu ô-liu, nước súc miệng, xyliton và dầu quế để giảm đau cũng rất tốt.

Không bắt buộc phải nhổ răng khôn?

Có thể thấy rằng, không bắt buộc phải nhổ răng không nếu chiếc răng ấy không ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng ta. Vì theo Kỹ thuật viên phục hình rằng thì nếu nhổ không đúng cách có thể khiến bạn bị sâu răng, viêm tủy răng.

Không bắt buộc phải nhổ răng khôn?

Không bắt buộc phải nhổ răng khôn?

Khi nào nhổ răng khôn là tốt nhất?

Theo lời khuyên của nha sĩ thì bạn nên nhổ răng khôn vào thời điểm đúng thì sẽ gánh hậu quả liên quan đến sức khỏe răng miệng. Bởi nhổ răng khôn không như răng sữa ở các phòng khám nha khoa trẻ em. Đây là công việc khá phức tạp và ảnh hưởng tới nhiều dây thần kinh và những chiếc răng liền kề. Thế nên anh M, một nha khoa khuyên nên nhổ răng trước 35 tuổi là tốt nhất.

Nguồn :Cao Đẳng Y Dược Pasteur

Có thể bạn quan tâm

Những nguyên nhân nào gây nên tình trạng chảy máu chân răng liên tục?

Tình trạng chảy máu chân răng liên tục và kéo dài, có thể là dấu ...